Những câu hỏi liên quan
Trà My
Xem chi tiết
Holmes Sherlock
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 13:53

5: Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\)

nên x=5k; y=3k

Ta có: \(x^2-y^2=4\)

\(\Leftrightarrow25k^2-9k^2=4\)

\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{5}{4}\\y=\pm\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
789 456
25 tháng 4 lúc 13:38

Để giải từng phương trình:

1) \( -\frac{5}{2}x + 1 = -\frac{3}{x} - 2 \)

Đưa về cùng một cơ sở:
\[ -5x + 2 = -6 - 2x \]

\[ -5x + 2x = -6 - 2 \]

\[ -3x = -8 \]

\[ x = \frac{8}{3} \]

2) \( \frac{x}{-2} = \frac{y}{-3} \) và \( x \cdot y = 54 \)

Từ phương trình thứ nhất:
\[ x = -\frac{2y}{3} \]

Thay vào phương trình thứ hai:
\[ (-\frac{2y}{3}) \cdot y = 54 \]

\[ -\frac{2y^2}{3} = 54 \]

\[ y^2 = -\frac{81}{2} \]

Phương trình không có nghiệm thực vì \( y^2 \) không thể là số âm.

3) \( | \frac{2}{5} \cdot \sqrt{x} - \frac{1}{3} | - \frac{2}{5} = \frac{3}{5} \)

Đưa \( \frac{2}{5} \) về chung mẫu số với \( \frac{1}{3} \):
\[ | \frac{6\sqrt{x}}{15} - \frac{5}{15} | = \frac{3}{5} + \frac{2}{5} \]

\[ | \frac{6\sqrt{x} - 5}{15} | = \frac{5}{5} \]

\[ |6\sqrt{x} - 5| = 3 \]

Giải phương trình trên:
\[ 6\sqrt{x} - 5 = 3 \] hoặc \( 6\sqrt{x} - 5 = -3 \)

\[ 6\sqrt{x} = 8 \] hoặc \( 6\sqrt{x} = 2 \)

\[ \sqrt{x} = \frac{4}{3} \] hoặc \( \sqrt{x} = \frac{1}{3} \)

\[ x = \frac{16}{9} \] hoặc \( x = \frac{1}{9} \)

4) \( 3x = 2y \), \( 7y = 5z \), và \( x - y + z = 32 \)

Từ phương trình 1:
\[ x = \frac{2}{3}y \]

Từ phương trình 2:
\[ z = \frac{7}{5}y \]

Thay vào phương trình 3:
\[ \frac{2}{3}y - y + \frac{7}{5}y = 32 \]

\[ \frac{2}{3}y - \frac{3}{3}y + \frac{7}{5}y = 32 \]

\[ (\frac{2}{3} - 1 + \frac{7}{5})y = 32 \]

\[ (\frac{10}{15} - \frac{15}{15} + \frac{21}{15})y = 32 \]

\[ (\frac{10 - 15 + 21}{15})y = 32 \]

\[ (\frac{16}{15})y = 32 \]

\[ y = 20 \]

Thay vào phương trình 1 và 2:
\[ x = \frac{2}{3} \cdot 20 = \frac{40}{3} \]

\[ z = \frac{7}{5} \cdot 20 = 28 \]

5) \( \frac{x}{5} = \frac{y}{3} \) và \( x^2 - y^2 = 4 \)

Từ phương trình 1:
\[ x = \frac{5}{3}y \]

Thay vào phương trình 2:
\[ (\frac{5}{3}y)^2 - y^2 = 4 \]

\[ \frac{25}{9}y^2 - y^2 = 4 \]

\[ (\frac{25}{9} - 1)y^2 = 4 \]

\[ (\frac{25 - 9}{9})y^2 = 4 \]

\[ (\frac{16}{9})y^2 = 4 \]

\[ y^2 = \frac{9}{4} \]

\[ y = \frac{3}{2} \]

Thay vào phương trình 1:
\[ x = \frac{5}{3} \cdot \frac{3}{2} = \frac{5}{2} \]

Vậy, giải hệ phương trình ta được:
1) \( x = \frac{8}{3} \)
2) Phương trình không có nghiệm thực.
3) \( x = \frac{16}{9} \) hoặc \( x = \frac{1}{9} \)
4) \( x = \frac{40}{3} \), \( y = 20 \), \( z = 28 \)
5) \( x = \frac{5}{2} \), \( y = \frac{3}{2} \)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
16 tháng 7 2021 lúc 13:52

undefined

Bình luận (2)
nguyễn thị lan hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:12

Bài 1: 

a,  \(x^2\) +2\(x\) = 0

     \(x.\left(x+2\right)\) = 0

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

      \(x\) \(\in\) {-2; 0}

b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28  = 100

      8\(x^2\)           + 28  = 100

        8\(x^2\)                   = 100 - 28

        8\(x^2\)                   = 72

          \(x^2\)                  = 72 : 8

          \(x^2\)                   = 9

           \(x^2\)                  = 32

          |\(x\)|                  = 3

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(\in\) {-3; 3}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:14

c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6

   - 5.\(x^3\)       + 1 = 6

   5\(x^3\)                 = 1 - 6

   5\(x^3\)                 = - 5

    \(x^3\)                  =  -1

    \(x\)                    =  - 1

   

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:47

d, 3\(x^2\) + 12\(x\) = 0

   3\(x.\left(x+4\right)\) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 0}

e, 4.\(x.3\) = 4.\(x\)

    12\(x\) - 4\(x\) = 0

      8\(x\)          = 0

         \(x\)        = 0

Bình luận (0)
Lê lu lu
Xem chi tiết
Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:05

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

Bình luận (0)
Đào Thị Thảo
Xem chi tiết
Trà My
4 tháng 7 2017 lúc 12:36

Bài 1: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12};\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

=>\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2z}{18}=\frac{3y}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2z}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

=>x=27;z=36;z=60

Bài 2: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\Rightarrow xy=2k.5k=10k^2=40\Rightarrow k^2=4\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=-2\\k=2\end{cases}}\)

+)k=-2 => x=-4;y=-5

+)k=2 => x=4;y=5

Vậy x=-4;y=-5 hoặc x=4;y=5

Bình luận (0)
응웬 티안 두옹
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 6 2021 lúc 17:13

1) \(\left(x-4\right)\left(y+1\right)=8\)

Do \(y\)là số tự nhiên nên \(y+1\ge1\)nên 

ta có bảng giá trị: 

x-41248
y+18421
x56812
y7310

2) \(\left(2x+3\right)\left(y-2\right)=15\)

Có \(x\)là số tự nhiên nên \(2x+3\ge3\). Ta xét bảng giá trị: 

2x+33515
y-2531
x016
y793

3) \(xy+2x+y=12\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+y+2=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=14\)

Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).

4) \(xy-x-3y=4\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)-x+3=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-1\right)=7\)

Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2). 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt Nha
Xem chi tiết
Trần Trọng Quân
10 tháng 8 2018 lúc 9:30

a x.y = x + y + 1992

⇔ x.y - x - y = 1992

⇔ x(y - 1) - y + 1 = 1993

⇔ x(y - 1) - (y - 1) = 1993

⇔ (y - 1)(x - 1) = 1993

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\x-1=1993\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1994\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=1993\\x-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1994\\x=2\end{matrix}\right.\)

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-1\\x-1=-1993\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-1992\end{matrix}\right.\)

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-1993\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1992\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là: (1994;2); (2;1994); (-1992;0); (0; -1992)

Bình luận (0)